Thể tích Hệ_đo_lường_cổ_Việt_Nam

Theo sách hướng dẫn của Liên Hiệp Quốc[6] và Hán-Việt từ điển của Thiều Chữu[7], các đơn vị đo thể tích cổ của Việt Nam là:

Đơn vị đoHán/Nôm[7]Giá trị cổChuyển đổi cổSuy từ khoảng cáchChú ý
hộc (hợp)0,1 lít
miếng...14,4 m³...3 ngũ × 3 ngũ × 1 thướcĐo đất trong mua bán đất
lẻ hay than...1,6 m³...1 ngũ × 1 ngũ × 1 thướcKhi đong gạo, 1 lẻ ≈ 0,1 lít
thưng hay thăng...1 lít.........
đấu10 lít2 bát = 5 cáp......
bát...0,5 lít.........
cáp...0,2 lít100 sao......
sao tục gọi là nhắm[10]2 mililít10 toát...Đong ngũ cốc
toát tục gọi là nhón[10]0,2 mililít......Đong ngũ cốc

Ngoài ra:

  • 1 phương gạo = 13 thăng hay 30 bát gạt bằng miệng, năm 1804 (theo Thực Lục, I I I, 241 - Đại Nam Điển Lệ, trang 223).
  • 1 vuông gạo = 604 gr 50, theo Nguyễn vănTrình và Ưng Trình, BAVH, số 1, 1917.
  • 1 phương còn gọi là vuông phổ thông gọi là giạ= 38.5 lít, tuy nhiên cũng có tài liệu ghi là 1 phương = 1/2 hộc, tức khoảng 30 lít
  • 1 giạ = thời Pháp được quy định là 40 lít khi đong gạo nhưng cũng có khi chỉ là 20 lít cho một số mặt hàng[11]
  • 1 túc = 3⅓ micrôlít
  • 1 uyên = 1 lít

Sang thời Pháp thuộcNam Kỳ các đơn vị dung tích được quy định lại như sau:[12]

Đơn vị đoGiá trị cổtính theo mét hệcách dùngtrọng lượng
hộc26 thăng71,905 lítđong thóc1 tạ thóc = 68 kg[13]
vuông13 thăng35,953 lít sau lại định là 40 lítđong gạo
thăng...2,766 lít......
hiệp0,1 thăng0,276 lít......
thược0,01 thăng0,0276 lít......
  • Đong thóc dùng hộc và đong gạo dùng vuông vì một hộc thóc khi xay ra thì được 1 vuông gạo.
  • 1 hộc thóc cân nặng 1 tạ

Đơn vị địa phương

Theo sách hướng dẫn của Liên Hiệp Quốc[6]: